blog

11 March 2022

Python Set

by


layout: course-python title: Sử dụng Set trong Python slug : su-dung-set-trong-python category: laptrinhpython tags: [python] summery: Set image: /images/blog/feature_javascript.png description : Chào các em, hôm nay anh sẽ hướng dẫn mọi người cách sử dụng set trong python là gì

youtubeId: imVN7-o60LE

Giới thiệu nội dung bài viết

Chào các em, hôm nay anh sẽ hướng dẫn mọi người cách sử dụng Set trong Python . Set dùng để lưu trữ các phần tử không theo thứ tự và các phần tử trong Set không được phép trùng nhau. Sau khi list được tạo ra thì các phần tử không thay đổi được nhưng chúng ta có thể thêm phần tử vào set.

Để tạo tập hợp Set ta dùng hai dấu { } như sau

1
2
3
  	thisset = {"apple", "banana", "cherry", "apple"}

	print(thisset)

Ngoài ra ta có thể tạo Set thông qua constructor của Set như sau.

1
2
  	thisset = set(("apple", "banana", "cherry")) # note the double round-brackets
	print(thisset)

1. Lấy độ dài của Set

Chúng ta sử dụng hàm len() để lấy độ dài của Set như sau.

1
2
3
  	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	print(len(thisset))

2. Kiểu dữ liệu trong Set

Chúng ta có thể chứa các kiểu dữ liệu như String,int, boolean trong Set như sau.

1
2
3
  	set1 = {"apple", "banana", "cherry"}
	set2 = {1, 5, 7, 9, 3}
	set3 = {True, False, False}

Ngoài ra chúng ta có thể chứa nhiều kiểu dữ liệu khác nhau trong Set như sau.

1
  	set1 = {"abc", 34, True, 40, "male"}

3. Kiểm tra đối tượng Set

Để kiểm tra tập hợp có phải là set hay không ta dùng hàm type() như sau.

1
2
  	myset = {"apple", "banana", "cherry"}
	print(type(myset))

4. Lấy các phần tử trong Set

Chúng ta không thể lấy các phần tử của Set thông qua index (vị trí) được. Mà chúng ta sẽ sử dụng vòng for để duyệt qua các phần tử. Hoặc dùng từ khóa in để kiểm tra phần tử.

1
2
3
4
  	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	for x in thisset:
  		print(x)
1
2
3
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	print("banana" in thisset)

5. Thêm phần tử trong Set

Để thêm phần tử trong Set ta sử dụng hàm add() như sau.

1
2
3
4
5
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	thisset.add("orange")

	print(thisset)

6. Thêm nhiều phần tử trong Set

Để thêm nhiều phần tử vào Set ta dùng hàm update() như sau.

1
2
3
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}
	tropical = {"pineapple", "mango", "papaya"}
	thisset.update(tropical)

Hàm update có thể add nhiều loại tập hợp khác nhau như lists, tuple và dictionaries vào Set đang có.

1
2
3
4
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}
	mylist = ["kiwi", "orange"] // mylist  một List

	thisset.update(mylist)

7. Xóa phần tử trong Set

Để xóa phần tử trong Set ta sử dụng hàm remove()

1
2
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}
	thisset.remove("banana")

Ngoài sử dụng hàm remove() ta có thể sử dụng hàm discard()

1
2
3
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	thisset.discard("banana")

Khi remove một phần tử mà phần tử đó không tồn tại trong Set. Nếu ta dùng hàm remove thì sẽ phát sinh ra lỗi, còn nếu dùng discard thì không có lỗi xảy ra.

Để remove phần tử cuối cùng trong Set ta dùng hàm pop()

1
2
3
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	x = thisset.pop()

7. Xóa tất cả phần tử trong Set

Ta sử dụng hàm clear() để xóa hết các phần tử trong Set.

1
2
3
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	thisset.clear()

Ngoài ra nếu như ta muốn xóa luôn Set thì ta có thể dùng từ khóa del như sau.

1
2
3
	thisset = {"apple", "banana", "cherry"}

	del thisset

8. Join 2 hay nhiều Set

Để nối 2 Set lại với nhau ta có thể dùng hàm union() như sau

1
2
3
4
5
	set1 = {"a", "b" , "c"}
	set2 = {1, 2, 3}

	set3 = set1.union(set2)
	print(set3)
tags: